Học Kế toán ở đâu nhỉ

Chào các bạn.
Đã bao giờ các bạn tự hỏi Học Kế toán ở đâu là tốt nhất chưa, mời các bạn tham khảo các khóa học Kế toán của Kimi Training để biết câu trả lời.
Công ty Kế toán Kimi với kinh nghiệm 3 năm Tư vấn và Đào tạo Kế toán, có trụ sở tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Kimi  luôn đem lại sự tin yêu của khách hàng và các bạn học viên.
Liên hệ với Kimi theo địa chỉ:
Kimi Training Cam kết mang đến cho bạn sự “Thành thạo để tiết kiệm thời gian”
Các bạn hãy đến với Kimi Training để đảm bảo được học Kế toán Thực hành tốt nhất:
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐÀO TẠO NGHỀ THỰC HÀNH KIMI
Hà Nội: Số 95 Trung Liệt – Thái Hà – Đống Đa – Hà Nội
TP.HCM: 266/42 Tô Hiến Thành – P15 – Q10 – TP HCM
Tel: 04.6295 6186 – 04.668.48883
Quản lý: Ms. Thủy - 0943.900.777
Tư vấn viên: Mr. Thành – 0943.900.656 / Ms. Nga - 098.441.7791
Yahoo: kimitraining01 / kimitraining02 / kimitraining03
Email: kimitraining@gmail.com
Website: http://kimi.com.vn / http://daotaoketoan.info
Kimi Training trân trọng giới thiệu!
Một số hình ảnh lớp học Kế toán Tổng hợp:



Các học viên của Kimi đều rất vui vẻ để tiếp nhận kiến thức của các Giáo viên, đều là các Kế toán trưởng các Doanh nghiệp ở Hà Nội.
Sau phần Ghi sổ bằng tay, lập BCTC bằng tay, các bạn sẽ học tiếp học phần lập BCTC trên máy, và phần Kế toán tổng hợp trên Excel

Cách luyện giọng cơ bản

Cách luyện giọng đơn giản
Chào các bạn
Bạn có một giọng hát hay nhưng bạn đã biết cách thể hiện nó cho những người xung quanh mình biết chưa? Bài viết này của tôi sẽ giúp bạn làm điều đó tốt hơn.
Mở thanh quản (hay là mở họng): Để có thể hát cao hơn, bền hơn mà ko bị đau họng sau mỗi lần hát karaoke ta từng khổ sở với mấy bài sến. Sau khi lấy hơi để “lên” 1 đoạn nào đó bạn phải uốn lưỡi sao cho nó có hình chữ U khi nhìn vào. Thật ra tôi thấy cách tốt nhất để kiểm tra xem mình đã hát đúng hay chưa là nên tập trước Gương, soi vào đó mà thấy rõ cái hột gà và cái lưỡi nó lõm xuống thì tức là bạn mở họng đúng cách.
Khẩu hình: Tức là liên quan đến cách phát âm. Khi hát lời 1 bài, bạn phải mở rộng miệng, phát âm cố gắng sao cho rõ ràng từng chữ. Nếu bạn để ý, bạn sẽ nhận thấy các singer chuyên nghiệp như Lan Anh, Trọng Tấn… đều có khẩu hình rất chuẩn. Khi hát, bạn nên để ý 1 số điểm sau: Hàm dưới phải mềm, tránh căng cứng.
Thế Bảo Music xin được mách bạn một số cách luyện giọng đơn giản sau:

1. Thổi nến – (tập thở):
Thắp 1 ngọn nến để cách xa khoảng 50 cm hoặc hơn (ngồi trong phòng kín gió). Lấy hơi sâu và thổi thật đều hơi sao cho ngọn nến nó rung đều hoặc nghiêng đi 1 góc cố định nào đó cho đến khi dứt hơi. Mục đích là để ta có thể lấy được hơi dài và điều chỉnh hơi đều. Vì thường thì khi sắp hết hơi thì độ mạnh của hơi thổi ra hay bị giảm nên phải cố gắng điều chỉnh làm sao để từ khi bắt đầu thổi đến khi ngắt là phải có 1 độ mạnh như nhau (ta có thể thấy được điều đó qua ngọn nến), khi dứt hơi là khi ko còn khả năng thổi mạnh như ban đầu nữa ấy (đoạn này là khó nhất, nhưng cũng là đoạn cần thiết nhất).

2. Ngụp nước: để luyện âm (“a” và ” i” thôi) để phát âm được hay và chuẩn
Luyện âm “a” là dễ nhất trong tất cả các âm . Và âm “i” đúng là cái loại khó nhất, tôi xin bổ xung thêm là âm i phải đẩy lên mũi thì ta sẽ hát được tốt và được tiếng đẹp hơn. Chính vì thế bài tập ngụp nước sẽ giúp chúng ta rất nhiều.
Lấy 1 chậu nước sạch, đặt lên ghế cao càng tốt để người ta khỏi bị gập quá khi ngụp. Hít 1 hơi thật sâu, ngụp mặt vào chậu nước (tai phải ở trên mặt nước) và bắt đầu nói hoặc hát từng câu mà có âm a và âm i. Âm a đơn giản bạn chỉ cần phát 1 hơi chữ “a” cũng được (Nhưng nên đi vào câu hát thì sẽ tốt hơn) sao cho bạn nghe được tiếng “a” đấy gần được như nghe “trên bờ” là đạt. Các bạn cứ thử dần dần rồi sẽ khám phá ra nhiều điều thú vị. Còn âm “i” cũng cách làm như vậy với câu hát nào có âm i ở cuối câu hay đơn giản tua đi tua lại từ “i” cũng được. Bạn sẽ biết là âm “i” có đẩy lên mũi không qua việc bóng khí sẽ thoát ra từ mũi bạn. Phải cố gắng và phải luyện đấy vì có thể bạn sẽ bị sặc nước vào mũi vì cách luyện tập này đấy. Chăm chỉ chiêu này thì khi hát, âm “i” của bạn cực đẹp. bạn cũng có thể dùng cách này để luyện cao độ (tăng dần tông lên), nói chung là cách này lợi hại lắm đó.

3. Luyện cao độ với đàn: gọi là luyện Mi – Ma
VD: Với đàn guitar, 3 nốt thấp nhất là Mì Fa Sol thì bạn tập như sau: đánh Són – Fa – Mì ; Són – Fa – Mì tương ứng với việc đánh như thế là phát âm Mí i ì ; Má a à. Sau đó lại tăng lên nửa cung và lặp lại mi ma như trên. Phải cố gắng đến mức cao nhất có thể. Tập với piano là tốt nhất.
Chú ý: Nên giữ họng cho tốt bằng cách vệ sinh răng miệng, dùng nước muối thì càng tốt. Tập sướng âm vào buổi sáng sớm là tốt nhất. Hút thuốc nhiều thì phá giọng ghê lắm.
Xem thêm các bài viết về kỹ thuật luyện thanh (Tập hát Karaoke):
-         Ăn gì tốt cho họng
Nguồn: Trung tâm dạy hát Karaoke Thế Bảo
Tel: 0942.587.333 – Mr. Sơn
Tư vấn Yahoo: thebao_hanoi - thebao_hcmc
Website: http://hatkaraoke.org

Dạy làm Kế toán Thực tế

HỌC KẾ TOÁN THỰC TẾ

(Đảm bảo thành nghề)
Đối tượng:
-         Tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học chưa có kinh nghiệm
-         Tốt nghiệp PTTH, Hoặc học các ngành khác muốn chuyển sang làm kế toán
-         Kế toán viên đang làm tại các Doanh nghiệp muốn nâng cao nghiệp vụ…
-         Các Giám đốc muốn học để quản lý công việc Kế toán trong Doanh nghiệp
Nội dung khóa học:
-         Dạy thủ tục mua hóa đơn, cách viết hóa đơn, cách phòng ngừa và hạn chế lỗi sai trong kế toán.
-         Dạy cách tính thuế, kê khai thuế, hạch toán thực tế vào sổ sách, lập BCTC
-         Dạy trên chứng từ thực tế theo chế độ Kế toán mới nhất
-         Dạy thủ thuật Kế toán, thủ thuật cân đối Lãi lỗ cho doanh nghiệp
-         Cách quản lý sổ sách bằng phần mềm Kế toán Excel, Thực hành Kế toán trên Excel
-         Giáo viên hướng dẫn là Kế toán trưởng, là quản lý ở công ty Kế toán, Kiểm toán có nhiều năm kinh nghiệm
Phương pháp học:
-         Hệ thống lý thuyết và thực hành bằng tay, bằng máy theo các tình huống thực tế thường xuyên xảy ra tại các Doanh nghiệp.
-         Đầy đủ giáo trình bằng số liệu công ty thực tế cho học viên thực tập
-         Môi trường thân thiện, học viên được coi như nhân viên thực thụ.
Lịch học: – Sáng từ 9h – 11h15               – Chiều từ 2h – 4h15               – Tối từ 6h30 – 8h45
Thời gian học: 20 buổi
Lịch khai giảng: 10 ngày khai giảng một lớp. Mỗi lớp không quá 15 Học viên.
Học phí1.650.000VND/khoá. (Sinh viên được giảm học phí 10%)
Kết quả:
-         Học xong khóa học tại văn phòng có kết quả bằng 2 năm kinh nghiệm
-         Học viên tự tin khi đi phỏng vấn tuyển dụng và làm chủ công việc kế toán, có thể tư vấn cho giám đốc về tình hình quản lý của doanh nghiệp.
Kết thúc khóa học:
Được tư vấn hỗ trợ dài hạn, do Giáo viên và nhân viên Công ty DV Kế toán- Kiểm toán trực tiếp giải đáp,
-        Cấp giấy chứng nhận hoàn thành khóa học Kế toán tổng hợp thực tế tại Công ty,
-        Được đăng ký thi cấp một số loại chứng chỉ Kế toán Thực hành Tổng hợp có giá trị trên toàn Quốc
-        Được tham gia các lớp Đọc, Kiểm tra, Phân tích Báo cáo Tài chính (khoảng 02 tháng sau khi kết thúc khóa học) miễn phí.
- Được mời tham dự miễn phí các hội thảo về Kế toán – Tài chính do KIMI và các công ty Kế toán – kiểm toán tổ chức.
Kimi Training Cam kết mang đến cho bạn sự “Thành thạo để tiết kiệm thời gian”
Các bạn hãy đến với Kimi Training để đảm bảo được học Kế toán Thực hành tốt nhất:
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐÀO TẠO NGHỀ THỰC HÀNH KIMI
Địa chỉ: Số 95 Trung Liệt – Thái Hà – Đống Đa – Hà Nội
Tel: 04.6295 6186 –  04.6327 5961
Quản lý: Ms. Thủy - 0943.900.777
Tư vấn viên: Mr. Tạo – 0943.900.200 / Ms. Nga - 098.441.7791
Yahoo: kimitraining01 / kimitraining02 / kimitraining03
Website: http://kimi.com.vn / http://daotaoketoan.info
Kimi Training trân trọng giới thiệu!
Công ty Cam kết nếu học viên nào học xong mà còn yếu thì sẽ được học lại trong khóa sau mà không phải đóng thêm bất kỳ một khoản học phí nào.
“Sự thành thạo trong nghề nghiệp của các bạn là niềm hạnh phúc của chúng tôi!”

Bài tham khảo:

Học Kế toán ở TP.HCM

Chào các bạn.
Hiện nay Kimi Training liên tục tổ chức các khóa học Kế toán Thực hành để đi làm ở Thành phố Hồ Chí Minh ( Học kế toán ở tphcm)
Mọi thông tin về các khóa học vui lòng liên hệ:
Chị Thủy – 0943.900.777
Chị Nga – 098.441.7791
A. Tạo – 0943.900.200
Email: kimitraining@gmail.com
Website: http://kimi.com.vn
Kimi trân trọng giới thiệu! :)
===
Hình ảnh các khóa học của Kimi
Nhưng mà 2 bạn này vẫn có cơ hội làm dáng trước ống kính :D
Cả lớp nghe cô dặn dò trước học phần lập BCTC và Kế toán Excel.


Tham khảo thêm khóa học kế toán tổng hợp nữa các bạn nhé!

Học Kế toán ở đâu

Chào các bạn. Có phải các bạn đang băn khoăn không biết học Kế toán ở đâu tốt nhất Hà Nội, mời các bạn tham khảo các khóa học Kế toán của Kimi Training để biết câu trả lời.
Công ty Kế toán Kimi với kinh nghiệm 3 năm Tư vấn và Đào tạo Kế toán, luôn đem lại sự tin yêu của khách hàng và các bạn học viên.
Một số hình ảnh lớp học Kế toán Tổng hợp:


Các học viên của Kimi đều rất vui vẻ để tiếp nhận kiến thức của các Giáo viên, đều là các Kế toán trưởng các Doanh nghiệp ở Hà Nội.
Sau phần Ghi sổ bằng tay, lập BCTC bằng tay, các bạn sẽ học tiếp học phần lập BCTC trên máy, và phần Kế toán tổng hợp trên Excel


Địa chỉ: 
Số 95 Trung Liệt - Đống Đa - Hà Nội
Website: http://ketoankimi.com
Trân trọng cảm ơn!

Lịch sử tiến hóa của kế toán quản trị

Qua quá trình phát triển gần 30 năm, KTQT tại Việt Nam hiện vẫn chỉ dừng lại ở khâu lập kế hoạch và quản trị chi phí, chưa tạo ra giá trị tăng thêm cho doanh nghiệp. KTQT vẫn bị hiểu sai từ nội dung đến cách thức xây dựng khiến cho nhiều doanh nghiệp còn lúng túng khi nghiên cứu để áp dụng.

Ở giai đoạn 1, KTQT được xem là một hoạt động đơn thuần mang tính chất kỹ thuật nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức. Sang giai đoạn 2,  KTQT được xem như một hoạt động quản lý nhưng ở vai trò nhân viên thừa hành, hỗ trợ cho các nhà quản lý cấp cao trong đơn vị thông qua việc cung cấp thông tin cho mục đích hoạch định và kiểm soát. Ở giai đoạn 3 và 4, KTQT đã trở thành một bộ phận gắn liền với hoạt động quản lý,  các thông tin được cung cấp tức thời cho người quản lý. Mục tiêu của KTQT ngày nay là tạo thêm giá trị cho đơn vị thông qua việc sử dụng nguồn lực tốt nhất. Các giá trị bao gồm:

-  Giá trị cho sản phẩm, dịch vụ của đơn vị phục vụ khách hàng
-  Giá trị cho cổ phiếu của đơn vị trên thị trường chứng khoán

Để phục vụ cho các mục tiêu của nhà quản lý, KTQT hiện đại đã phát triển các công cụ và kỹ thuật phù hợp. Theo đó, các công cụ này bao gồm: công cụ hỗ trợ cho việc hiểu biết thị trường; công cụ cho kế hoạch chiến lược; công cụ đánh giá kết quả; công cụ quản lý và phát triển tri thức.

Như vậy, có thể thấy hiện nay KTQT ở các nước tiên tiến đã phát triển vượt xa khỏi hình thái ban đầu của nó là hệ thống dự toán ngân sách nhằm phục vụ cho việc kiểm soát chi phí. KTQT ngày nay đã có những bước tiến rất xa trong những năm cuối thế kỷ 20 để trở thành một bộ phận không thể tách rời của quản trị doanh nghiệp. KTQT hiện đại đã chuyển sang một hình thái mới, hình thái phát triển tầm nhìn chiến lược đi kèm với sự hỗ trợ mạnh mẽ của công nghệ thông tin.



Kế toán quản trị và những quy định liên quan

KTQT là thuật ngữ mới xuất hiện ở Việt Nam trong vòng 15 năm trở lại đây và đã thu hút được sự chú ý của các doanh nghiệp. Tại Việt Nam, một số doanh nghiệp đã bước đầu vận dụng và xây dựng cho mình một bộ máy kế toán quản trị riêng biệt.

Đánh dấu cho sự mở đầu này khi Luật Kế toán Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hoà XHXN Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 17/6/2003 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2004 đã quy định về KTQT ở các đơn vị như sau: KTQT là việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin tài chính theo yêu cầu và quyết định kế toán trong nội bộ đơn vị kế toán (Luật Kế toán Việt Nam - điều 3, khoản 4). Tuy nhiên, việc này chỉ được dừng lại ở góc độ nhìn nhận và xem xét, chưa có một quyết định cụ thể hay hướng dẫn thi hành mang tính tổng quát. Do đó việc hiểu và vận dụng KTQT ở các DN Việt Nam còn rất mơ hồ.

Ngày 16/01/2006, Bộ tài chính tổ chức lấy ý kiến về việc ban hành thông tư hướng dẫn về thực hiện KTQT tại trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Có thể nói, đây là động thái đầu tiên thể hiện sự quan tâm của cấp nhà nước đối với việc thực hiện KTQT tại Việt Nam

Đến ngày 12/6/2006, Thông tư số 53/2006/TT-BTC của Bộ Tài Chính về hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp chính thức được ra đời nhằm hướng dẫn cho các doanh nghiệp thực hiện KTQT. Từ khi ra đời đến nay kế toán quản trị vẫn mò mẫm lối đi, vẫn chưa có một tổ chức nào có đủ chuyên môn và kinh nghiệm chuyên tư vấn xây dựng hệ thống KTQT. Còn đối với các doanh nghiệp, thì KTQT vẫn còn xa vời về mặt lý luận lẫn vận hành

Kế toán quản trị tiến hóa tại Việt Nam

Cũng như theo xu thế tiến hoá chung, kế toán quản trị vào Việt Nam ban đầu với hình thái hệ thống lập kế hoạch (dự toán ngân sách) và quản trị chi phí. Phương pháp lập kế hoạch đã bắt đầu sơ khai từ sau những năm 1985, tuy nhiên bước đầu còn đơn giản và thiếu chính xác. Sau khi kinh tế tư nhân phát triển thì việc lập kế hoạch phục vụ cho nhu cầu hoạch định của doanh nghiệp mới được phát triển rầm rộ. Phương pháp lập kế  hoạch ở nhiều doanh nghiệp cũng khác nhau. Về cơ bản, phương pháp lập kế hoạch được phân làm 2 cách

- Thứ nhất: lập kế hoạch dự trên sự tăng trưởng. Các doanh nghiệp thường dựa trên sự phát triển của công ty và các số liệu quá khứ (tốc độ tăng trưởng của doanh thu, mức độ gia tăng chi phí) và ước lượng kế hoạch thực hiện cho tương lai. Phương pháp này thường được vận dụng khá phổ biến hiện nay do dể thực hiện và ước lượng tương đối chính xác. Các doanh nghiệp hoạt động trong khối sản xuất thường vận dụng theo phương pháp này

- Thứ hai: dựa vào mục tiêu của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thường dựa vào mục tiêu tăng trưởng của mình trong thời gian tới và đề ra kế hoạch hành động sao cho thực hiện được mục tiêu đó. Phương pháp lập kế hoạch này thường được vận dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ.

Ngoài ra, rất ít doanh nghiệp chú trong đến việc lập kế hoạch kết hợp giữa hai phương pháp trên do sự phức tạp trong khâu lượng hoá số liệu kế hoạch và hạ tầng thông tin chưa đáp ứng được.

Hệ thống quản trị và kiểm soát chi phí cũng được hình thành theo nhu cầu quản trị của doanh nghiệp, theo cùng với hệ thống lập kế hoạch (dự toán). Tuy nhiên, việc kiểm soát chi phí chỉ dừng lại ở một vài khoản mục chi phí phát sinh tương đối lớn và chiếm tỉ trọng cao như: chi phí quảng cáo tiếp thị, chi phí vận chuyển, lương… (trong chi phí bán hàng) ; chi phí tiếp khách, đào tạo,…(trong chi phí quản lý doanh nghiệp). Bên cạnh đó, việc quản lý chi phí ở khâu sản xuất (đối với doanh nghiệp có hoạt động sản xuất) cũng được tổ chức chặt chẽ nhằm giảm giá thành sản phẩm.

Qua quá trình phát triển gần 30 năm, KTQT tại Việt Nam hiện vẫn chỉ dừng lại ở khâu lập kế hoạch và quản trị chi phí, chưa tạo ra giá trị tăng thêm cho doanh nghiệp. KTQT vẫn bị hiểu sai từ nội dung đến cách thức xây dựng khiến cho nhiều doanh nghiệp còn lúng túng khi nghiên cứu để áp dụng.

Theo Saga
Sưu tầm bởi Đào tạo Kế toán Tổng hợp Kimi

Lịch sử tiến hóa của kế toán quản trị

Qua quá trình phát triển gần 30 năm, KTQT tại Việt Nam hiện vẫn chỉ dừng lại ở khâu lập kế hoạch và quản trị chi phí, chưa tạo ra giá trị tăng thêm cho doanh nghiệp. KTQT vẫn bị hiểu sai từ nội dung đến cách thức xây dựng khiến cho nhiều doanh nghiệp còn lúng túng khi nghiên cứu để áp dụng.

Ở giai đoạn 1, KTQT được xem là một hoạt động đơn thuần mang tính chất kỹ thuật nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức. Sang giai đoạn 2,  KTQT được xem như một hoạt động quản lý nhưng ở vai trò nhân viên thừa hành, hỗ trợ cho các nhà quản lý cấp cao trong đơn vị thông qua việc cung cấp thông tin cho mục đích hoạch định và kiểm soát. Ở giai đoạn 3 và 4, KTQT đã trở thành một bộ phận gắn liền với hoạt động quản lý,  các thông tin được cung cấp tức thời cho người quản lý. Mục tiêu của KTQT ngày nay là tạo thêm giá trị cho đơn vị thông qua việc sử dụng nguồn lực tốt nhất. Các giá trị bao gồm:

-  Giá trị cho sản phẩm, dịch vụ của đơn vị phục vụ khách hàng
-  Giá trị cho cổ phiếu của đơn vị trên thị trường chứng khoán

Để phục vụ cho các mục tiêu của nhà quản lý, KTQT hiện đại đã phát triển các công cụ và kỹ thuật phù hợp. Theo đó, các công cụ này bao gồm: công cụ hỗ trợ cho việc hiểu biết thị trường; công cụ cho kế hoạch chiến lược; công cụ đánh giá kết quả; công cụ quản lý và phát triển tri thức.

Như vậy, có thể thấy hiện nay KTQT ở các nước tiên tiến đã phát triển vượt xa khỏi hình thái ban đầu của nó là hệ thống dự toán ngân sách nhằm phục vụ cho việc kiểm soát chi phí. KTQT ngày nay đã có những bước tiến rất xa trong những năm cuối thế kỷ 20 để trở thành một bộ phận không thể tách rời của quản trị doanh nghiệp. KTQT hiện đại đã chuyển sang một hình thái mới, hình thái phát triển tầm nhìn chiến lược đi kèm với sự hỗ trợ mạnh mẽ của công nghệ thông tin.



Kế toán quản trị và những quy định liên quan

KTQT là thuật ngữ mới xuất hiện ở Việt Nam trong vòng 15 năm trở lại đây và đã thu hút được sự chú ý của các doanh nghiệp. Tại Việt Nam, một số doanh nghiệp đã bước đầu vận dụng và xây dựng cho mình một bộ máy kế toán quản trị riêng biệt.

Đánh dấu cho sự mở đầu này khi Luật Kế toán Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hoà XHXN Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 17/6/2003 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2004 đã quy định về KTQT ở các đơn vị như sau: KTQT là việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin tài chính theo yêu cầu và quyết định kế toán trong nội bộ đơn vị kế toán (Luật Kế toán Việt Nam - điều 3, khoản 4). Tuy nhiên, việc này chỉ được dừng lại ở góc độ nhìn nhận và xem xét, chưa có một quyết định cụ thể hay hướng dẫn thi hành mang tính tổng quát. Do đó việc hiểu và vận dụng KTQT ở các DN Việt Nam còn rất mơ hồ.

Ngày 16/01/2006, Bộ tài chính tổ chức lấy ý kiến về việc ban hành thông tư hướng dẫn về thực hiện KTQT tại trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Có thể nói, đây là động thái đầu tiên thể hiện sự quan tâm của cấp nhà nước đối với việc thực hiện KTQT tại Việt Nam

Đến ngày 12/6/2006, Thông tư số 53/2006/TT-BTC của Bộ Tài Chính về hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp chính thức được ra đời nhằm hướng dẫn cho các doanh nghiệp thực hiện KTQT. Từ khi ra đời đến nay kế toán quản trị vẫn mò mẫm lối đi, vẫn chưa có một tổ chức nào có đủ chuyên môn và kinh nghiệm chuyên tư vấn xây dựng hệ thống KTQT. Còn đối với các doanh nghiệp, thì KTQT vẫn còn xa vời về mặt lý luận lẫn vận hành

Kế toán quản trị tiến hóa tại Việt Nam

Cũng như theo xu thế tiến hoá chung, kế toán quản trị vào Việt Nam ban đầu với hình thái hệ thống lập kế hoạch (dự toán ngân sách) và quản trị chi phí. Phương pháp lập kế hoạch đã bắt đầu sơ khai từ sau những năm 1985, tuy nhiên bước đầu còn đơn giản và thiếu chính xác. Sau khi kinh tế tư nhân phát triển thì việc lập kế hoạch phục vụ cho nhu cầu hoạch định của doanh nghiệp mới được phát triển rầm rộ. Phương pháp lập kế  hoạch ở nhiều doanh nghiệp cũng khác nhau. Về cơ bản, phương pháp lập kế hoạch được phân làm 2 cách

- Thứ nhất: lập kế hoạch dự trên sự tăng trưởng. Các doanh nghiệp thường dựa trên sự phát triển của công ty và các số liệu quá khứ (tốc độ tăng trưởng của doanh thu, mức độ gia tăng chi phí) và ước lượng kế hoạch thực hiện cho tương lai. Phương pháp này thường được vận dụng khá phổ biến hiện nay do dể thực hiện và ước lượng tương đối chính xác. Các doanh nghiệp hoạt động trong khối sản xuất thường vận dụng theo phương pháp này

- Thứ hai: dựa vào mục tiêu của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thường dựa vào mục tiêu tăng trưởng của mình trong thời gian tới và đề ra kế hoạch hành động sao cho thực hiện được mục tiêu đó. Phương pháp lập kế hoạch này thường được vận dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ.

Ngoài ra, rất ít doanh nghiệp chú trong đến việc lập kế hoạch kết hợp giữa hai phương pháp trên do sự phức tạp trong khâu lượng hoá số liệu kế hoạch và hạ tầng thông tin chưa đáp ứng được.

Hệ thống quản trị và kiểm soát chi phí cũng được hình thành theo nhu cầu quản trị của doanh nghiệp, theo cùng với hệ thống lập kế hoạch (dự toán). Tuy nhiên, việc kiểm soát chi phí chỉ dừng lại ở một vài khoản mục chi phí phát sinh tương đối lớn và chiếm tỉ trọng cao như: chi phí quảng cáo tiếp thị, chi phí vận chuyển, lương… (trong chi phí bán hàng) ; chi phí tiếp khách, đào tạo,…(trong chi phí quản lý doanh nghiệp). Bên cạnh đó, việc quản lý chi phí ở khâu sản xuất (đối với doanh nghiệp có hoạt động sản xuất) cũng được tổ chức chặt chẽ nhằm giảm giá thành sản phẩm.

Qua quá trình phát triển gần 30 năm, KTQT tại Việt Nam hiện vẫn chỉ dừng lại ở khâu lập kế hoạch và quản trị chi phí, chưa tạo ra giá trị tăng thêm cho doanh nghiệp. KTQT vẫn bị hiểu sai từ nội dung đến cách thức xây dựng khiến cho nhiều doanh nghiệp còn lúng túng khi nghiên cứu để áp dụng.

Theo Saga
Sưu tầm bởi Đào tạo Kế toán Tổng hợp Kimi